CÁC LOẠI NGUỒN SÁNG TRONG NGÀNH NỘI SOI
Hướng dẫn tập phục hồi chức năng cho người tai biến, chấn thương sọ não ở giai đoạn 5
Hướng dẫn tập phục hồi chức năng cho người tai biến, chấn thương sọ não giai đoạn 4
Hướng dẫn bệnh nhân tập ngồi sau tai biến giai đoạn 3
Hướng dẫn tập phục hồi chức năng cho người tai biến giai đoạn 2
Mô hình người giả thực hành ép tim thổi ngạt cao 170cm
Mô hình người giả thực hành ép tim thổi ngạt cao 170cm cao cấp có monitor theo dõi nên đánh giá được chính xác động tác của người thực hiện có đúng và đủ lực không, thích hợp cho việc giảng dạy và học tập kỹ năng tiền lâm sàng cấp cứu ngừng tuần hoàn tại các trường đại học, cao đẳng y hoặc các trung tâm cấp cứu...
- Chất liệu: nhựa PVC và cao su nhiệt dẻo có tuổi thọ cao.
- Chiều dài: 170 cm
- Kiểu dáng : cả người
- Tỷ lệ: 1:1 so với thực tế
- Trọng lượng : 12 kg
Mô hình người giả thực hành ép tim thổi ngạt cao 170cm: ưu điểm
- Mô hình hồi sinh tim phổi toàn thân được sử dụng để đào tạo kỹ năng sơ cứu y tế. Phù hợp cho đào tạo cấp cứu trong các trường hợp cứu hỏa, bệnh viện, trường y, tai nạn giao thông, đuối nước, cứu hộ mỏ, v.v
- Có monitor thông báo đúng – sai về lực và vị trí thao tác
- Tỉ lệ 1:1 với thực tế dễ dàng thao tác và giảng dạy
- Nhỏ gọn, có túi xách dễ dàng mang theo
- Các bộ phận hao mòn như phổi giả và da mặt có phần thay thế để đảm bảo vệ sinh và sử dụng lâu dài
- Chất liệu cao cấp, bền đẹp
- Vạch hiển thị độ sâu của lực ép tim ở bên phải màn hình, độ sâu chính xác của lực ép tim là 4 - 5 cm
-Các vị trí ép tim sai sẽ có đèn báo màu đỏ, vị trí chính xác có đèn màu xanh lục
- Vạch thể hiện khối lượng không khí thổi vào ở bên trái màn hình : Khối lượng không khí chính xác cần thổi khi cấp cứu vào khoảng 500 - 600 ml cho đến 1000 ml.
- Cần đặt ngửa đầu, cổ ưỡn để không khí dễ dàng thổi vào phổi : Khi làm động tác này sẽ có đèn báo màu xanh ở vùng cổ, lúc đó mới tiến hành thổi ngạt